<php> the_title();</php>

Sinh Học đại Cương Pdf

LỜI NÓI ĐẦU

Giáo trình Sinh học đại cương là một trong những giáo trình của chương trình đào tạo hệ Đại học dùng cho các chuyên ngành về Chăn nuôi Thú y, Khoa học cây trồng, Công nghệ sinh học, Lâm sinh, Môi trường, Quản lý đất đai … tại trường đại học Nông lâm Thái Nguyên. Giáo trình được xây dựng trên cơ sở đề cương học phần sinh học đại cương.

Gồm 7 chương:

Chương 1: Thành phần hóa học của cơ thể sống

Chương 2: Tổng quan về tổ chức của các cơ thể sống

Chương 3: Các phương thức trao đổi chất

Chương 4: Sự sinh sản, sinh trưởng và phát triển

Chương 5: Tính cảm ứng và thích nghi của sinh vật

Chương 6. Sự tiến hóa của sinh vật

Chương 7. Sinh học ứng dụng trong Nông Lâm nghiệp

Nội dung của bài giảng được biên soạn phù hợp với yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Chương trình sinh học đại cương của các trường Đại học và Cao đẳng. Bài giảng được trình bày tương đối hệ thống và toàn diện, giúp người đọc có phương pháp luận đúng. Biên soạn bài giảng này, nhóm tác giả đã cố gắng cung cấp nhiều hình vẽ, ví dụ minh họa, nhằm giảm nhẹ khó khăn cho người đọc khi tìm hiểu nội dung trình bày bằng ngôn ngữ viết. Cuối mỗi chương có hệ thống câu hỏi nhằm củng cố và khắc sâu kiến thức cho người đọc.

Mặc dù nhóm tác giả đã hết sức cố gắng, song không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Chúng tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp của đông đảo độc giả.

Xin chân thành cảm ơn!

Nhóm tác giả

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CƠ THỂ SỐNG.. 1

1.1. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO.. 1

1.1.1. Thành phần nguyên tố. 1

1.1.2. Thành phần hợp chất của chất nguyên sinh. 4

1.1.3. Các phương pháp xác định thành phần hóa học của tế bào……………. 4

1.2. NƯỚC.. 4

1.2.1. Đặc tính của nước. 5

1.2.2. Sự phân bố và các dạng tồn tại của nước trong cơ thể sinh vật 7

1.2.2.1. Sự phân bố của nước. 7

1.2.2.2. Các dạng tồn tại của nước. 7

1.2.3. Nguồn gốc của nước trong cơ thể sinh vật 8

1.2.4. Vai trò sinh học của nước. 8

1.3. HYDRATCARBON (XACARIT HOẶC GLUXIT) 10

1.3.1. Thành phần nguyên tố và công thức tổng quát 10

1.3.2. Nguồn gốc và sự phân bố xacarit trong cơ thể sinh vật 11

1.3.2.1. Nguồn gốc. 11

1.3.2.2. Sự phân bố. 11

1.3.3. Phân loại xacarit 12

1.3.3.1. Dựa vào số lượng đường đơn. 12

1.3.3.1.1.Monoxacarit 12

Further Reference:  Bài 1 Trang 83 Toán Hình 10

1.3.3.1.2. Oligoxacarit 14

1.3.3.1.3. Polyxacarit 15

1.3.4. Ý nghĩa sinh học của xacarit 18

1.3.5. Phương pháp xác định xacarit trong sinh phẩm.. 19

1.4. LIPIT. 19

1.4.1. Đặc điểm.. 19

1.4.2. Tính chất 20

1.4.2.1. Tính chất vật lý. 20

1.4.2.2. Tính chất hóa học. 20

1.4.3. Nguồn gốc và sự phân bố của lipit trong cơ thể sinh vật 21

1.4.3.1. Nguồn gốc. 21

1.4.3.2. Phân bố. 21

1.4.4. Phân loại lipit 22

1.4.4.1. Lipit đơn giản. 22

1.4.4.2. Lipit phức tạp. 23

1.4.5. Ý nghĩa sinh học của lipit 24

1.4.6. Phương pháp xác định lipit trong sinh phẩm.. 25

1.5. PROTEIN.. 25

1.5.1. Thành phần nguyên tố. 25

1.5.2. Đơn vị cấu tạo cơ sở của protein. 25

1.5.2.1. Cấu tạo của axit amin. 25

1.5.2.2. Phân loại axit amin. 26

1.5.2.3. Nguồn gốc của axit amin trong cơ thể sống. 27

1.5.2.4. Vai trò sinh học của axit amin. 27

1.5.3. Các bậc cấu trúc của protein. 27

1.5.4. Hình dạng. 30

1.5.5. Phân loại protein. 30

1.5.6. Vai trò sinh học của protein. 31

1.6. AXIT NUCLEIC (ADN VÀ ARN) 34

1.6.1. Phân tử ADN (axit dezoxyribonucleic) 34

1.6.1.1. Cấu trúc của phân tử ADN.. 34

1.6.1.2. Cơ chế tái bản ADN theo phát hiện của Okazaki 36

1.6.1.3. Vai trò của ADN.. 39

1.6.2. Phân tử ARN (axit ribonucleic) 40

1.6.2.1. Cấu trúc của phân tử ARN.. 40

1.7. NHỮNG CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC CAO.. 42

1.7.1. Enzym.. 42

1.7.2. Coenzym.. 43

1.7.3. Hormon. 44

1.7.4. Vitamin. 44

1.7.5. Kháng sinh (Antibiotic) 45

1.7.6. Kháng thể (Antibody) 45

1.8. ỨNG DỤNG CỦA SINH HỌC PHÂN TỬ, THÀNH TỰU VÀ TRIỂN VỌNG 45

1.8.1. Nguồn gốc sự sống. 45

1.8.2. Ung thư rối loạn của sự tăng sinh tế bào. 45

1.8.3. Phân tử sinh học với lĩnh vực khoa học máy tính. 46

1.8.4. Sinh học phân tử trong y tế. 46

1.8.4.1. Chẩn đoán phân tử. 46

1.8.4.2. Sản xuất các hoạt chất chữa bệnh. 46

1.8.4.3. Liệu pháp gen. 46

1.8.6. Sinh học phân tử với vật nuôi và cây trồng. 47

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC CỦA CÁC CƠ THỂ SỐNG.. 51

2.1.1. Các cấp tổ chức của thế giới sống. 51

2.1.2. Dấu hiệu đặc trưng của các cấp tổ chức sống. 52

2.2. CÁC GIỚI SINH VẬT. 53

2.2.1. Giới 53

2.2.2. Hệ thống phân loại 5 giới 53

2.3. NHÓM CƠ THỂ SỐNG CHƯA CÓ CẤU TẠO TẾ BÀO.. 56

2.3.1. Virus. 56

2.3.1.1. Định nghĩa. 57

2.3.1.2. Kích thước và hình dạng của virus 57

2.3.1.3. Cấu tạo của virus 59

2.3.1.4. Đại diện. 61

2.3.2. Thể thực khuẩn – Thể ăn khuẩn (bacteriophage) 61

2.4. NHÓM CƠ THỂ SỐNG CÓ CẤU TẠO TẾ BÀO VỚI NHÂN CHƯA HOÀN CHỈNH ( PROKARYOTE) 64

2.4.1. Đặc điểm sinh học đặc trưng. 64

2.4.2. Hình dạng – kích thước. 64

2.5. NHÓM CƠ THỂ SỐNG CÓ CẤU TẠO TẾ BÀO VỚI NHÂN HOÀN CHỈNH (EUKARYOTE) 70

Further Reference:  Khu Vườn Của Lời Nói

2.5.1. Đặc điểm sinh học đặc trưng. 70

2.5.2. Cấu trúc tế bào nhân thực. 70

2.5.2.1. Màng sinh chất (Membrane) 71

2.5.2.2. Tế bào chất (cytoplasm) 73

2.5.2.3. Nhân tế bào (nucleus) 87

2.6. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CƠ THỂ ĐA BÀO.. 94

2.6.1. Khái niệm về mô. 94

2.6.2. Các loại mô thực vật 94

2.6.2.1. Mô phân sinh. 95

2.6.2.2. Mô che chở (mô bì) 95

2.6.2.3. Mô cơ (mô nâng đỡ) 97

2.6.2.4. Mô dẫn. 98

2.6.2.5. Mô mềm.. 98

2.6.2.6. Mô tiết 99

2.6.3. Các loại mô động vật 99

2.6.3.1. Mô thượng bì 99

2.6.3.2. Mô liên kết (mô dinh dưỡng, mô đệm) 101

2.6.3.3. Mô liên kết chính thức (mô sợi xốp) 103

2.6.3.4. Mô cơ. 104

2.6.3.4. Mô thần kinh. 107

CHƯƠNG 3. CÁC PHƯƠNG THỨC TRAO ĐỔI CHẤT.. 111

3.1.2.2. Sự vận chuyển chủ động. 115

3.1.3.1. Thực bào (phagocyte) 117

3.1.3.2. Ẩm bào. 118

3.1.3.3. Xuất bào. 119

3.2. QUANG HỢP (Photosynthesis) 120

3.2.1. Đại cương về quang hợp. 120

3.2.2. Các sắc tố tham gia vào quá trình quang hợp. 121

3.2.2.1. Diệp lục (Chlorophyll) 121

3.2.2.2. Carotenoit 123

3.2.2.3. Phycobilin. 124

3.2.2.4. Sắc tố dịch bào. 124

3.2.3. Cơ chế của quá trình quang hợp. 125

3.2.3.1. Phản ứng pha sáng. 125

3.2.3.2. Phản ứng pha tối 131

3.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp. 135

3.2.5. Vai trò và tầm quan trọng của quang hợp. 137

3.3. HÔ HẤP TẾ BÀO.. 137

3.3.1. Khái niệm.. 138

3.3.2. Hô hấp kị khí (sự lên men) 138

3.3.2.1. Đường phân kị khí (glycolysis) 138

3.3.3. Hô hấp hiếu khí 143

CHƯƠNG 4. SỰ SINH SẢN, SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN.. 148

4.1. CHU KỲ TẾ BÀO VÀ SỰ PHÂN CHIA TẾ BÀO Ở EUKARYOTE. 148

4.1.1. Chu kỳ tế bào (cell cycle) 148

4.1.2. Trực phân (phân bào không tơ – Binary fission) 150

4.1.3. Phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân – mitosis) 150

4.1.4. Phân bào giảm nhiễm (giảm phân – meiosis) 154

4.1.4.1. Lần phân bào thứ nhất – giảm phân I 155

4.1.4.2. Lần phân bào II 157

4.2.2. Sinh sản sinh dưỡng. 158

4.2.2.1. Sinh sản sinh dưỡng ở động vật 158

4.2.2.2. Sinh sản sinh dưỡng ở thực vật 159

4.2.3. Sinh sản bằng bào tử. 162

4.3. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT. 162

4.3.1. Cấu tạo của hoa. 163

4.3.1.1. Đài hoa (calyx) 163

4.3.1.2. Tràng hoa (corolla) 164

4.3.1.3. Bộ nhị hoa (androecium) 164

4.3.1.4. Bộ nhụy hoa (gynaecium) 164

4.3.2. Hoa thức – hoa đồ. 164

4.3.3. Sự hình thành thể giao tử. 165

4.3.3.1. Quá trình phát sinh thể giao tử đực (hạt phấn: Pollen) 165

4.3.3.2. Quá trình phát sinh thể giao tử cái (túi phôi) 166

4.3.4. Sự thụ phấn (pollination) 167

4.3.5. Sự thụ tinh (fertilization) 168

4.3.6. Sự phát triển của hạt 168

Further Reference:  Bài 41 Trang 88 Sgk Toán 8 Tập 1

4.3.7. Sự hình thành quả. 169

4.4. SỰ SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT BẬC CAO (THÚ CÓ VÚ) 171

4.4.1. Sự hình thành giao tử. 171

4.4.1.1. Sự hình thành giao tử đực (tinh trùng) 171

4.4.1.2. Sự hình thành giao tử cái (trứng) 173

4.4.2. Quá trình thụ tinh. 174

4.5. SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI 175

4.5.1. Sự phát triển phôi và nảy mầm ở thực vật hạt kín. 175

4.5.2. Sự phát triển phôi của động vật có vú. 176

4.5.2.1. Giai đoạn phân cắt 176

4.5.2.2. Giai đoạn phôi vị hóa. 176

4.5.2.3. Giai đoạn phát sinh cơ quan. 177

5.1. TÍNH CẢM ỨNG CỦA THỰC VẬT. 178

5.1.1. Tính hướng của thực vật 178

5.1.1.1. Tính hướng quang (phototropism) 178

5.1.1.2. Tính hướng đất 179

5.1.2. Cử động cảm ứng. 181

5.1.3. Các hormon thực vật 182

5.1.3.1. Khái niệm.. 182

5.1.3.2. Các Phytohormon thuộc nhóm kích thích sinh trưởng. 182

5.1.3.2.1. Auxin (axit -β- indol axetic – AIA) 183

5.1.3.2.3. Xytokinin. 189

5.1.3.3. Các Phyto hormon thuộc nhóm ức chế sinh trưởng. 192

5.1.3.3.1. Axit Absxixic (AAB) 192

5.1.3.3.2. Etylen. 194

5.1.3.4. Sự cân bằng của các hormon thực vật 195

5.2. TÍNH CẢM ỨNG CỦA ĐỘNG VẬT. 196

5.2.1. Hiện tượng phản xạ. 196

5.2.2. Thành phần và hoạt động của một cung phản xạ. 196

5.2.2.1 Thành phần. 196

5.2.3. Các loại phản xạ. 197

5.2.3.1. Phản xạ không điều kiện. 198

5.2.3.2. Phản xạ có điều kiện. 198

CHƯƠNG 6. SỰ TIẾN HÓA CỦA SINH VẬT.. 201

6.1. CÁC HỌC THUYẾT TIẾN HÓA.. 201

6.1.1. Học thuyết tiến hóa của Lamac. 201

6.1.1.1. Những nội dung chính. 202

6.1.1.1.1. Sự tiến hóa của giới sinh vật 202

6.1.1.1.2. Vai trò của ngoại cảnh. 202

6.1.1.2. Đánh giá học thuyết của Lamac. 204

6.1.2. Học thuyết tiến hóa của Đacuyn. 204

6.1.2.1. Những nội dung chính. 205

6.1.2.1.1. Biến đổi và biến dị 205

6.1.2.1.2. Chọn lọc nhân tạo. 206

6.1.2.1.3. Chọn lọc tự nhiên. 208

6.1.2.2. Đánh giá học thuyết của Đacuyn. 209

6.2. BIẾN DỊ – NGUỒN NGUYÊN LIỆU CỦA TIẾN HÓA.. 211

6.2.1. Biến dị đột biến. 211

6.2.1.1. Khái niệm.. 211

6.2.1.2. Nguyên nhân phát sinh đột biến tự nhiên. 211

6.2.1.3. Các loại đột biến. 214

6.3. CÁC HÌNH THỨC CHỌN LỌC TỰ NHIÊN.. 220

6.3.1. Chọn lọc kiên định. 220

6.3.2. Chọn lọc vận động. 221

6.3.3. Chọc lọc đứt đoạn. 222

6.4. SỰ CÁCH LY VÀ CÁC CƠ CHẾ HÌNH THÀNH LOÀI 222

6.4.1. Sự cách ly. 222

6.4.1.1. Cách ly không gian (cách ly địa lí) 222

6.4.1.2. Cách ly sinh thái 223

6.4.1.3. Cách ly sinh sản (cách ly hình thái sinh lí, cách li sinh học) 223

6.4.2. Các cơ chế hình thành loài 225

6.4.2.1. Hình thành loài khác khu hình thành loài bằng con đường địa lí 226

6.4.2.2. Hình thành loài cùng khu. 227

6.4.2.3. Hình thành loài nhanh. 228

Related Posts

Vở Bài Tập Toán Lớp 3 Tập 2 Trang 80

Video vở bài tập toán lớp 3 tập 2 trang 80 Với giải vở bài tập Toán lớp 3 trang 80 Bài 32: Mi-li-lít sách Kết nối…

Hưng Nhượng đại Vương Trần Quốc Tảng

Video hưng nhượng đại vương trần quốc tảng Sự nghiệp của Hưng Nhượng vương Trần Quốc Tảng nhìn từ một vài mâu thuẫn trong dòng họ nhà…

Chia đuôi Danh Từ Trong Tiếng đức

Chia đuôi Danh Từ Trong Tiếng đức

Chắc hẳn với những bạn đang theo học tiếng Đức thì hiện tượng chia đuôi tính từ theo giống/số/cách không còn xa lạ. Nhưng bạn đã biết…

Array_map Trong Php

Array_map Trong Php

Ba khái niệm map, filter và reduce rất phổ biến và hay dùng trong Functional Programming (lập trình hàm). Nhưng với lập trình viên PHP, một ngôn…

Etap 18.1 1

Etap 18.1 1

ETABS 18.1.1 là phần mềm mô hình, phân tích và thiết kế kết cấu của tòa nhà. ETABS đã tích hợp mọi giai đoạn trong quá trình…

Giải Vật Lí 8 Sbt

Giải Vở bài tập Vật lý lớp 8 trọn bộ có đáp án Giải Vở bài tập Vật lý lớp 8 trọn bộ được VnDoc đăng tải,…