<php> the_title();</php>

Bệnh Tụ Huyết Trùng ở Bồ Câu

Video bệnh tụ huyết trùng ở bồ câu

Bệnh tụ huyết trùng là một trong những bệnh phổ biến mà chim bồ câu hay gặp. Tuy nhiên không phải người chăn nuôi nào cũng hiểu rõ về cách phòng bệnh, điều này sẽ ảnh hưởng lớn tới sức khỏe chim và lợi nhuận. Vậy bệnh tụ huyết trùng trên chim bồ câu là gì? Cách xử lý khi chim mắc bệnh ?

Tụ huyết trùng là một trong các bệnh truyền nhiễm thường gặp ở các loài gia cầm trong đó có chim bồ câu. Bệnh có tỷ lệ gây chết cao và khả năng lây lan nhanh trên mọi lứa tuổi, vì vậy người chăn nuôi cần có biện pháp phòng và chữa trị kịp thời để giảm thiệt hại và phòng bệnh hiệu quả.

Mời quý độc giả cùng xem video Cách xử lý bệnh tụ huyết trùng ở bồ câu mà kênh Dr.vet đã thực hiện

I. NGUYÊN NHÂN

Bệnh tụ huyết trùng ở chim bồ câu do vi khuẩn Pasteurella multocida gây ra- Bệnh xảy ra ở mọi giai đoạn phát triển của chim

II. ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN CỦA BỆNH

– Bệnh lây từ chim bị bệnh qua chim khỏe theo đường hô hấp do chim hít phải bụi không khí có chứa vi khuẩn gây bệnh, tiếp xúc qua thức ăn, nước uống và dụng cụ chăn nuôi bị nhiễm vi khuẩn gây bệnh.- Bệnh bùng phát mạnh vào thời kỳ giao mùa và khi gặp các yếu tố như :- Thay đổi thời tiết đột ngột- Khi vận chuyển, chuyển đàn, ghép đàn- Mật độ nuôi quá dày- Nền chuồng ẩm ướt, bụi bẩn,…- Không đảm bảo sự thông thoáng của chuồng nuôiIII.TRIỆU CHỨNG

Further Reference:  De Thi Hsg Lop 8 Mon Tieng Anh

Bệnh tồn tại ở 3 thể: Thể quá cấp tính, thể cấp tính và thể mãn tính. Nhưng xuất hiện phổ biến nhất là ở thể cấp tính.Thứ 1. Thể quá cấp tínhBồ câu bị bệnh không có biểu hiện triệu chứng gì mà chết đột ngột không rõ nguyên nhân, có trường hợp đang ăn cũng lăn ra chết.Thứ 2. Thể cấp tínhBồ câu bị sốt cao, có thể lên đến 42-43 độ C.- Chim mỏi mệt, ủ rũ, bỏ ăn, uống nhiều nước, lông xù lên và đi lại chậm chạp- Quan sát thấy miệng có nhớt màu đục, thở khò khèThứ 3. Thể mãn tính– Thường bị tiêu chảy kéo dài, tỉ lệ đẻ kém- Có triệu trứng chảy nước mắt, mũi, tiêu chảy, lông xung quanh hậu môn dính bết. Gầy ốm rất nhanh, không đứng vững, không bay.

IV. BỆNH TÍCH MỔ KHÁM CHIM BỒ CÂU BỊ BỆNH

Khi mổ khám chim bồ câu bị bệnh tụ huyết trùng sẽ thấy:- Cơ thể chim bồ câu chuyển sang màu tím tái- Thịt chim nhão và dưới da có dịch nhớt- Phổi bị tụ máu và viêm, có màu nâu thẫm. Phế quản có chứa dịch nhầy- Gan bị sưng, bề mặt có các nốt hoại tử màu trắng hoặc vàng- Niêm mạc ruột bị chảy máu, tụ máu hoặc viêmV. PHÒNG BỆNH– Vệ sinh chuồng trại bằng các loại thuốc sát trùng có thể dùng được khi có mặt vật nuôi ở trong chuồng như: IONDINE @ hoặc DEXON SUPER để tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh cho chim.- Nuôi chim với một mật độ vừa phải, cần lưu ý đến khí hậu chuồng nuôi. Trong đó, thông thoáng và mát mẻ là 2 yếu tố quan trọng.- Cho bồ câu uống ELECTROMIX WS hoặc VITAHERB để cung cấp đầy đủ các loại vitamin và các chất điện giải nhằm tăng sức đề kháng của đàn chim bồ câu.- Sử dụng kháng sinh hoặc vaccine để phòng bệnh cho chim. Có thể dùng kháng sinh FLUMESOL 200 WS hoặc AMOXCIN 100 WS trộn vào thức ăn hoặc pha nước uống để phòng bệnh cho chim.

Further Reference:  Giải I Learn Smart World 7 Student's Book

VI.TRỊ BỆNH

Khi chim bồ câu bị bệnh cần tiến hành điều trị cho bồ câu theo phác đồ sau:- Phác đồ 1: Sử dụng kháng sinh AMOXCIN 500 WS kết hợp PARAMOL 200 WS để hạ sốt cho bồ câu nếu chim bị sốt cùng với G-CKC để cầm máu, tăng sức, chống nóng và men VICTORITIC để bổ sung men tiêu hóa vi sinh sống tốt cho đường ruột của chim.- Phác đồ 2: Sử dụng kháng sinh trị bệnh FLOCOL 30 ORAL kết hợp PARAMOL 200 WS để hạ sốt, cắt cơn sốt cho chim bồ câu kết hợp với sản phẩm ANTISTRESS KC để cầm máu, tăng sức và men PROMULTI WS giúp bồ câu tăng sức, lớn nhanh, giảm rối loạn tiêu hóa và giảm mùi hôi chuồng trại.- Ở tất cả các phác đồ trị bệnh trên, cần kết hợp sử dụng thêm thuốc giải độc gan, thận để tăng cường chức năng gan giúp đào thải độc tố khi chim sử dụng kháng sinh để trị bệnh. Dùng sản phẩm HEPASOL ORAL hoặc TONICKEY cho chim.

Bệnh tụ huyết trùng là bệnh nguy hiểm với chim bồ câu nếu bạn không biết cách xử lý. Vậy với những kiến thức trên, bạn đã có thể lưu giữ và áp dụng nếu gặp tình huống trên, có thể phòng và trị bệnh một cách hiệu quả.

Related Posts

Vở Bài Tập Toán Lớp 3 Tập 2 Trang 80

Video vở bài tập toán lớp 3 tập 2 trang 80 Với giải vở bài tập Toán lớp 3 trang 80 Bài 32: Mi-li-lít sách Kết nối…

Hưng Nhượng đại Vương Trần Quốc Tảng

Video hưng nhượng đại vương trần quốc tảng Sự nghiệp của Hưng Nhượng vương Trần Quốc Tảng nhìn từ một vài mâu thuẫn trong dòng họ nhà…

Chia đuôi Danh Từ Trong Tiếng đức

Chia đuôi Danh Từ Trong Tiếng đức

Chắc hẳn với những bạn đang theo học tiếng Đức thì hiện tượng chia đuôi tính từ theo giống/số/cách không còn xa lạ. Nhưng bạn đã biết…

Array_map Trong Php

Array_map Trong Php

Ba khái niệm map, filter và reduce rất phổ biến và hay dùng trong Functional Programming (lập trình hàm). Nhưng với lập trình viên PHP, một ngôn…

Etap 18.1 1

Etap 18.1 1

ETABS 18.1.1 là phần mềm mô hình, phân tích và thiết kế kết cấu của tòa nhà. ETABS đã tích hợp mọi giai đoạn trong quá trình…

Giải Vật Lí 8 Sbt

Giải Vở bài tập Vật lý lớp 8 trọn bộ có đáp án Giải Vở bài tập Vật lý lớp 8 trọn bộ được VnDoc đăng tải,…